TÌM HIỂU CAO ATISO LÀ GÌ?
» Cao atiso là là 1 loại hợp chất màu đen được sản xuất từ thân, rễ, lá, hoa atiso. Quá trình sản xuất atiso gọi là quá trình chưng cất qua lò hơi sau khi nấu atiso sẽ thu được chất lỏng từ atiso ra. Tiếp tục chất lỏng ấy được chưng cất, tạo nên dạng hỗn hợp màu đen cô đặc sền sệt.
» Cao atiso có mùi thơm thuốc bắc đặc trưng của atiso nấu lên thành cao. Còn vị atiso phụ thuộc vào nguyên liệu nấu. Nếu atiso nấu bằng lá thì thường có vị đắng. Nấu bằng thân và hoa thường có vị ngọt dịu.
Người tiêu dùng thường thắc mắc: giữa cao lá Atiso và Cao bông atiso loại nào tốt hơn? Cái này phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng của từng người. Quý khách hàng hãy xem thông tin cần thiết dưới đây nhé.
Tìm Hiểu Cao Lá Atiso và Cao Bông Atiso loại nào tốt hơn?
- Cao Lá Atiso:Thành phần chính là lá atiso, Cao Lá Atiso chứa hoạt chính chống oxi hóa là Cynarin từ 5-7% trong 100gr cao( tỷ lệ cao nhất).Cynarin Là hợp chất quan trọng và rất tốt cho Gan và mật. Hợp chất này có công dụng tăng cường chức năng Gan,mật hỗ trợ giải độc phòng ngừa các bệnh về Gan, đặc biệt tốt cho người bệnh tiểu đường, người cao huyết áp…
- Cao ngọt atiso hay còn gọi cao bông atiso: Thành phần thường kết hợp giữa bông, thân và có lá atiso đối với loại này hoạt chất Cynarin thường từ 2-3% trong 100gr cao. Giúp thanh nhiệt giải độc mát gan thông thường và ngoài ra sản phẩm này giúp bổ sung các chất khoáng chất xơ rất tốt cho cơ thể và hệ tiêu hóa.
THÀNH PHẦN CHÍNH CÓ TRONG CAO ATISO
Trong Atiso chứa chất đắng Cynarin có phản ứng acid là chất rất quan trọng cho Gan. Ngoài ra còn có Inulin, tanin, các muối kin loại K, Ca, Mg, Natri…
Cynari: với tác dụng chất chống oxi hóa, chống lão hóa, phòng chống ung thư, và đặc biệt rất tốt cho Gan…
-Innulin kích thích sự phát triển của vi khuẩn bifido ruột, có lợi cho việc tiêu hóa.
+ Trong Lá Atiso chứa các acid hữu cơ như: Acid succinic, Acid alcol, Acid Phenol. Hợp chất Cynarin, Flavonoid, Cynarozid, và Scolymozid,
+ Trong Hoa Atiso chứa Inulin, dầu béo, protein,Chất vô cơ, Carbohydrate,Ca,P<Caroten,Fe…
Ngoài ra trong thân và lá còn chưa các kim loại K, Mg, Ca là muối hữu cơ…
NHỮNG CÔNG DỤNG CHÍNH CỦA CAO ATISO
Cao atiso là thảo dược lành tính với nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe chúng ta mà ít gây những tác dụng phụ.
1.Thanh nhiệt, giải độc, Mát Gan,Giảm nóng trong và giảm nóng Gan…
2.Tiêu giảm mụn bọc, trứng cá, làm đẹp da…
3.Hỗ trợ làm giảm hết mẫn ngứa mun nhọt, dị ứng, mề đay…
4. Tốt cho tiểu đường, tim mạch và điều hòa huyết áp…
5.Ngừa các bệnh viêm gan,men gan,mỡ gan…
6.Giúp lợi tiểu, Giải độc Bia rượu chất kích thích, ..
7.Giúp tiêu mỡ,hỗ trợ giảm cân,.Giảm cholesterol…
8.Tốt cho hệ tiêu hóa, Giúp ăn ngon miệng và ngủ ngon hơn…
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ LIỀU DÙNG CAO ATISO PHÙ HỢP NHẤT?
+ Liều dùng.
- 1 người sử dụng: Lấy tầm 3gr tầm 1/2 muỗng cafe hòa với 300ml nước sôi khuấy thật đều để nước ấm là sử dụng. Mỗi ngày uống 2-3 lần.
- Sử dụng cho cả gia đình: Lấy 2 muỗng cafe Cao hòa tan với 1,5 lít- 2 lít khuấy đều để nguội là có thể sử dụng. có thể thêm đá vào uống cho mát.
+ Cách dùng tốt nhất:
- Atiso rất nhuận gan thế nên biết cách sử dụng atiso sẽ rất có lợi cho sức khỏe. Nên sử dụng cách ngày hoặc sử dụng 1 tuần nghỉ 3-4 ngày rồi sử dụng tiếp.
- Khi sử dung nên sử dụng khi nước ấm và dành thời gian 3-5 phút ngồi một chỗ sẽ đạt được độ thẩm thấu tốt nhất.
+ Lưu ý Khi dùng
Không uống khi đói không uống vào buổi tối. Nên uống trước hoặc sau ăn 30 phút
TÌM HIỂU LOẠI CAO ATISO TỐT NHẤT ĐÀ LẠT (HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CAO NHẤT)
» Cao atiso tốt nhất thành phần nguyên liệu là 100% lá tươi atiso không đường , mang lại hiệu quả cao khi sử dụng. Được kiểm định tỷ lệ hoạt chất Cynarin (5-7% trong 100gr cao) phù hợp với mọi đối tượng (đặc biệt tốt cho người bệnh tiểu đường, người cao huyết áp)…
» Cynarin là 1 hợp chất quan trọng cao nhất trong lá atiso có vai trò trong hoạt động của gan,tăng cường, nuôi dưỡng, tái tạo tế bào gan. Cynarin bảo vệ gan khỏi các chứng bệnh như suy giảm chức năng gan, suy gan mãn tính, viêm gan, men gan, mỡ gan…
» Ngoài ra cynarin có tác dụng hạ cholesterol và urê trong máu, tạo mật, tăng tiết mật, lợi tiểu, thường được làm thuốc thông mật, thông tiểu tiện, chữa các chứng bệnh về tim mạch và huyết áp, tiểu đường…